Chương trình Miễn thị thực (VWP) do Bộ An ninh nội địa Mỹ (DHS) quản lý với sự tư vấn của Bộ Ngoại giao, cho phép công dân của 41 quốc gia và vùng lãnh thổ đến Mỹ để công tác hoặc du lịch trong thời gian lưu trú lên đến 90 ngày không cần thị thực.

Miền Bắc được chia thành 3 vùng lãnh thổ nhỏ:

Tây Bắc Bộ – bao gồm 6 tỉnh: Vùng này chủ yếu nằm ở hữu ngạn sông Hồng. Riêng Lào Cai, Yên Bái đôi khi vẫn được xếp vào tiểu vùng Đông Bắc.

Đồng bằng sông Hồng – bao gồm 10 tỉnh:

Miền Trung được chia làm 3 tiểu vùng:

Nam Trung Bộ: gồm 8 tỉnh thành theo thứ tự bắc-nam:

Hai vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ được gọi chung là Duyên hải miền Trung. Khối núi Bạch Mã, nơi có đèo Hải Vân được coi là ranh giới giữa Bắc và Nam Trung Bộ. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có khi được gọi tắt là Nam Trung Bộ

Từ Bình Phước trở xuống phía nam và hai thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Cần Thơ. Khu vực này chia làm 2 vùng chính:

Vùng Đông Nam Bộ có 5 tỉnh và 1 thành phố: 5 tỉnh:

Vùng đồng bằng sông Cửu Long, còn gọi là Tây Nam Bộ hay miền Tây: có 12 tỉnh và 1 thành phố:

Liên hệ báo giá cước vận chuyển Các vùng miền trên lãnh thổ Việt Nam 0948 477 489

TÀI LIỆU CƠ BẢN VỀ CỘNG HOÀ I-RẮC  I/ Khái quát:  - Tên nước: Cộng hòa I-rắc (Republic of Iraq)  - Thủ đô: Bát-đa (Baghdad)       - Vị trí địa lý: Nằm phía Bắc bán đảo Ả rập; Bắc giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Xi-ri; Đông giáp I-ran; Nam giáp Ả rập Xê-út và Cô-oét, Tây giáp Gioóc-đa-ni.       - Khí hậu: Mùa hè nóng nực (50-60 độ C), mùa đông lạnh (1-6 độ C), miền Bắc có tuyết rơi.       - Diện tích: 437.370 km2       - Dân số: 30,3 triệu người (2010)       - Dân tộc: 75 - 80% là người Ả rập; 15 - 20% người Kurd, Assyrian; 5% là người gốc Thổ, I-ran và các dân tộc khác.       - Tôn giáo: 97% theo Hồi giáo (Shiite 60-65%, Sunnite 32-37%); Christian & tôn giáo khác 3%.       - Ngôn ngữ : Tiếng Ả rập       - Đơn vị tiền tệ: Dinar       - Quốc khánh: Quốc hội chưa quyết định Ngày Quốc khánh (từ 2003)       - Tổng thống: Gia-lan Ta-la-ba-ni (Jalal AL TALABANI ), người Cuốc (11.11.2011)       - Thủ tướng:  Nu-ri Ma-li-ki (Nouri Kamal AL MALIKI), người Si-ít (21.12.2010)       - Chủ tịch Quốc hội:  Ô-sa-ma An  Nu-giây-phi (Osama Al Nujeifi ) (11/11/2010)       - Bộ trưởng Ngoại giao: Hô-si-ê Di-ba-ri (Hoshyar ZEBARI), người Cuốc (21.12.2010).                           II-Lịch sử     Vào khoảng 2500 năm trước Công nguyên, tại khu vực đồng bằng Méopotamie, người Sumer đã dựng lên nhà nước đầu tiên, đặt nền móng cho nền văn minh cổ đại khu vực Lưỡng hà.     Năm 1894 trước Công nguyên ở đây xuất hiện nhà nước Babilon với những công trình văn hoá nổi tiếng như "Vườn treo Babilon" (một trong 7 kỳ quan thế giới).     Từ thế kỷ thứ 4 trước Công nguyên đến đầu thế kỷ thứ 7, I-rắc bị đế quốc La Mã và Ba Tư thống trị.     Từ năm 750 đến 1055, Baghdad trở thành trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của triều đại Abbassid hùng mạnh nhất của đế chế Ả rập.     Từ thế kỷ 13 đến thế kỷ 19, I-rắc lần lượt bị đế chế Ba Tư, phong kiến Mông-cổ và đế chế Ottoman (Thổ) đánh chiếm và thống trị.     Năm 1914 xẩy ra chiến tranh giữa Anh và Thổ Nhĩ Kỳ, quân Anh đã chiếm vùng Ahatt al Arab. Sau chiến tranh thế giới thứ I, Anh đánh bại quân Thổ, chiếm I-rắc và năm 1920, Hội quốc liên quyết định I-rắc dưới quyền uỷ trị của Anh. Năm 1921, Anh cho I-rắc được độc lập và đưa Faisal lên làm Vua.     Năm 1955, Anh xúi giục I-rắc ký với Thổ Hiệp ước phòng thủ chung (sau này trở thành Hiệp ước Baghdad).     Ngày 14/7/1958, Abdul Karim KASSEM, một quân nhân có tinh thần dân tộc đã lãnh đạo cuộc cách mạng lật đổ chế dộ quân chủ phản động Nouri SAID, tuyên bố thành lập nước Cộng hoà I-rắc.  III- Chính trị: Ngày 20/3/2003, Mỹ và đồng minh phát động chiến tranh lật đổ Tổng thống I-rắc Xát-đam Hút-xen. Ngày 28/6/2004, Mỹ chuyển giao quyền lực cho Chính quyền I-rắc. Ngày 15/10/2005, I-rắc tiến hành trưng cầu dân ý về Hiến pháp mới.  Ngày 07/03/2010, I-rắc đã tổ chức tổng tuyển cử bầu Quốc hội mới (325 ghế) với kết quả: Liên minh I-rắc-ki-a giành được 91 ghế; Liên minh Nhà nước Pháp quyền 89 ghế; Liên minh Dân tộc I-rắc 70 ghế; Liên minh Cuốc-đi-xtan 43 ghế. Tuy nhiên, do tập hợp được đa số ghế tại Quốc hội và quy định không rõ ràng của Hiến pháp, ông Nu-ri An Ma-li-ki, thủ lĩnh Liên minh Nhà nước Pháp quyền, đã giành quyền đứng ra thành lập Chính phủ liên hiệp. Do mâu thuẫn trong việc chia sẻ quyền lực giữa Liên minh Nhà nước Pháp quyền và Liên minh I-rắc-ki-a, tình hình chính trường I-rắc diễn biến rất phức tạp. Việc quân đội Mỹ rút hoàn toàn khỏi I-rắc tháng 12/2011 được cho là đã để lại một khoảng trống an ninh đối với I-rắc, song với nỗ lực không ngừng của bộ máy an ninh, I-rắc đang từng bước khôi phục lại ổn định và trật tự. Dự kiến cuối tháng 3/2012, I-rắc sẽ đăng cai Hội nghị cấp cao A-rập lần thứ 23. IV/ Đối ngoại: Mặc dù vẫn lệ thuộc vào Mỹ và coi trọng quan hệ với Mỹ, phương Tây và các quốc gia A-rập, I-rắc ngày càng tỏ ra độc lập trong chính sách đối ngoại, đặc biệt trong quan hệ với I-ran và Xy-ri.      I-rắc là thành viên của ILO, FAO, Liên hiệp quốc, Tổ chức Hội nghị Hồi giáo, Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ…      V/ Kinh tế: I-rắc đứng thứ hai thế giới về trữ lượng dầu mỏ (115 tỷ thùng); sản lượng năm 2010 đạt 2,5 triệu thùng/ngày; đang phấn đấu nâng sản lượng khai thác lên khoảng 12 triệu thùng/ngày vào năm 2017.     GDP (theo tỉ giá hối đoái): 108,6 tỷ USD      GDP bình quân đầu người: 3900 USD (2011)     Ngoài dầu mỏ, I-rắc còn xuất khẩu lưu huỳnh, chà là và một số sản phẩm nông nghiệp.     Đối tác thương mại chủ yếu của I-rắc gồm: Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc và Mỹ... VI/ Quan hệ Việt Nam - I-rắc:     a. Quan hệ chính trị, kinh tế:     - Quan hệ chính trị:     Ngày 10/7/1968, ta và I-rắc thiết lập quan hệ ngoại giao ở cấp đại sứ. Năm 1978 ta lập quan hệ Đảng với Đảng cầm quyền I-rắc (Đảng Baath).     I-rắc tích cực ủng hộ và giúp đỡ nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Sau chiến tranh I-rắc năm 2003, Chính quyền mới tại I-rắc tiếp tục khẳng định coi trọng quan hệ với Việt Nam. - Quan hệ kinh tế: - Về dầu khí: Dự kiến, tháng 5/2012, PetroVietnam sẽ tham gia bỏ thầu gói thầu thứ 4 tại Bát-đa cùng với hơn 40 công ty nước ngoài khác.  - Về thương mại: Năm 2010 kim ngạch song phương đạt 189,5 triệu USD; năm 2011 đạt 150,4 triệu USD, trong đó ta xuất 149,5 triệu USD; mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của ta sang Bạn là bột ngũ cốc, lúa gạo, cao su, chè đen…      - Về tình hình xử lý nợ: Đến nay, Việt Nam đã trả cho phía I-rắc 15 triệu trong tổng số 32 triệu USD ta nợ Bạn. Theo thỏa thuận, ta sẽ thanh toán nốt cho phía I-rắc 17 triệu USD bằng hàng hóa. Tuy nhiên, do việc thanh toán bằng hàng hóa gặp nhiều khó khăn, Bộ Tài chính ta đang dự kiến kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho thanh toán nốt số nợ còn lại bằng tiền.     b. Trao đổi đoàn:  - Đoàn bạn thăm ta: Bộ trưởng Thương mại M. Saleh (2000, 2001); Thứ trưởng Bộ Ngoại giao L. Abbawi (4/2010), Thứ trưởng – Cố vấn Bộ trưởng Tài chính S. Al-Mghoter (8/2011)… - Đoàn ta thăm bạn: Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn (1/2001); Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thi Bình (3/2002); Đặc phái viên Thủ tướng, Thứ trưởng Ngoại giao Đoàn Xuân Hưng (4/2009); Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát (5/2011)… c. Các hiệp định/thỏa thuận đã ký: Hiệp định trao đổi thương mại và hợp tác kinh tế, khoa học, kỹ thuật (1977); Hiệp định hợp tác văn hoá (1979); Hiệp định vay nợ bằng dầu thô (1975 và 1976); Hiệp định vay nợ tiền mặt (1979); Hiệp định tại chính về vấn đề trả nợ (1990); Hiệp định Lãnh sự (1990); Hiệp định miễn thị thực cho HC Ngoại giao và Công vụ (12/2001); Thoả thuận xoá nợ gốc còn lại cho Việt Nam (3/2002). d. Thông tin ĐSQ:     1/ ĐSQ Iraq tại Hà Nội:      66 Trần Hưng Đạo, Hai Bà Trưng, Hà Nội     ĐT: 04.39424141     Fax: 04.39424055     2/ ĐSQ Việt Nam tại Bát-đa:      Email: [email protected]     Hoặc: [email protected]

Theo bảng xếp hạng Henley Passport Index 2023, hộ chiếu Việt Nam xếp vị trí 82 với 55 quốc gia và vùng lãnh thổ miễn thị thực hoặc được đơn giản hóa thủ tục như lấy thị thực tại cửa khẩu, thị thực điện tử. So với xếp hạng vào tháng 1 năm nay, hộ chiếu Việt Nam tăng 6 bậc, từ vị trí 88 và tăng 10 bậc so với năm 2022. Tuy nhiên, số quốc gia và vùng lãnh thổ miễn thị thực cho công dân Việt Nam vẫn là 55.

Việt Nam xếp hạng thứ 82/199 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới trong bảng xếp hạng Hanley Pasport Index 2023

Cụ thể, các điểm đến miễn thị thực cho công dân Việt Nam gồm các nước Đông Nam Á: Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan, Timor-Leste*.

Châu Á: Kazahkstan, Kyrgyzstan,  Maldives*, Nepal*,  Sri Lanka**, Đài Loan (Trung Quốc)**, Tajikistan*.

Khu vực Trung Đông: Iran*, Kuwait*, Oman.

Châu Đại Dương: Quần đảo Cook, Đảo Marshall*, Quần đảo Puala*, Micronesia, Niue, Samoa*, Tuvalu*.

Châu Mỹ: Bolivia*, Chile, Ecuador, Panama, Suriname.

Khu vực Caribê: Barbados, Dominica, Haiti, St. Lucia*, St. Vincent và Grenadines.

Châu Phi: Burundi*, Cape Verde*, Quần đảo Comoro*, Djibouti*, Guiné-Bissau*, Madagascar*, Malawi*, Mauritania*, Mauritius*, Mozambique*, Namibia*, Rwanda*, Seychelles*, Sierra Leone*, Somalia*, Tanzania*, Togo*, Zambia*.

(* là những điểm đến cấp thị thực tại cửa khẩu và ** làm thủ tục thị thực điện tử).

Trong khu vực Đông Nam Á, hộ chiếu Singapore "quyền lực" nhất thế giới theo chỉ số Henley Passport Index 2023 khi công dân nước này có thể đến 193 điểm đến (quốc gia/vùng lãnh thổ) trong số 227 điểm đến trên khắp thế giới nhưng không cần thị thực. Trong thập kỷ qua, công dân Singapore đã có thêm 25 điểm đến mới được miễn thị thực.

Hộ chiếu Malaysia xếp vị trí 11 với 180 điểm đến miễn thị thực; Brunei thứ 20 (166); Thái Lan thứ 64 (79); Indonesia thứ 69 (73); Philippines thứ 74 (66)…

Trong 5 năm liền, Nhật Bản đã giữ vị trí số 1 trong Chỉ số hộ chiếu Henley - chỉ số đo lường quyền tự do đi lại toàn cầu về mức độ miễn thị thực mà công dân được hưởng. Tuy nhiên, vào mùa hè năm 2023, Nhật Bản đã bị tụt xuống vị trí thứ ba.

Henley Passport Index dựa trên dữ liệu từ Hiệp hội Vận tải hàng không Quốc tế (IATA) và xếp hạng 199 hộ chiếu trên toàn thế giới. Chỉ số được cập nhật theo thời gian thực trong suốt cả năm và khi các thay đổi về chính sách thị thực có hiệu lực.