Ban hành Quy chế về trường giáo dưỡng
Hoạt động 5: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã
Đào tạo, bồi dưỡng, cho khoảng 2.029 lượt cán bộ, công chức cấp xã, trong đó:
- Giai đoạn 2011 - 2015: đào tạo, bồi dưỡng trang bị và nâng cao kiến thức, năng lực quản lý hành chính, quản lý kinh tế - xã hội, điều hành và thực thi công vụ cho 1.029 lượt cán bộ, công chức cấp xã theo chức danh và vị trí làm việc.
- Giai đoạn 2016 - 2020: đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu, nâng cao kiến thức, năng lực quản lý hành chính, quản lý kinh tế - xã hội cho 1.000 lượt cán bộ, công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu dổi mới toàn diện, đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
b) Kinh phí dự kiến: 3.000 triệu đồng, tính bình quân kinh phí đào tạo khỏang 1,5 triệu đồng/lượt người.
c) Thời gian thực hiện: từ năm 2011 đến năm 2020.
d) Đơn vị thực hiện: Sở Nội vụ chủ trì, phối hợp với các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.
E. NHU CẦU KINH PHÍ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN ĐỀ ÁN:
I. Tổng kinh phí thực hiện Đề án:
Tổng kinh phí thực hiện Đề án trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2020 là 770.670 triệu đồng. Cụ thể:
- Ngân sách Trung ương hỗ trợ: 221.250 triệu đồng.
- Ngân sách địa phương: 508.826 triệu đồng.
- Huy động nguồn hợp pháp khác (nếu có): 40.594 triệu đồng.
2. Nội dung và kết cấu nguồn vốn:
a) Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất: 420.000 triệu đồng.
- Ngân sách Trung ương hỗ trợ: 95.000 triệu đồng.
- Ngân sách địa phương: 325.000 triệu đồng.
b) Đầu tư mua sắm trang thiết bị: 139.000 triệu đồng.
- Ngân sách Trung ương hỗ trợ: 119.000 triệu đồng.
- Ngân sách địa phương: 20.000 triệu đồng.
c) Hoạt động của Đề án: 211.670 triệu đồng.
- Ngân sách Trung ương hỗ trợ: 7.250 triệu đồng.
- Ngân sách địa phương: 163.826 triệu đồng.
- Huy động nguồn hợp pháp khác (nếu có): 40.594 triệu đồng.
3. Phân kỳ đầu tư và thực hiện Đề án:
Tổng kinh phí thực hiện dự kiến là: 595.560 triệu đồng.
- Ngân sách Trung ương hỗ trợ: 162.625 triệu đồng.
- Ngân sách địa phương: 413.493 triệu đồng.
- Huy động nguồn hợp pháp khác (nếu có): 19.442 triệu đồng.
Tổng kinh phí thực hiện dự kiến là: 175.110 triệu đồng.
- Ngân sách Trung ương hỗ trợ: 58.625 triệu đồng.
- Ngân sách địa phương: 95.333 triệu đồng.
- Huy động nguồn hợp pháp khác (nếu có): 21.152 triệu đồng.
c) Ngoài ra, năm 2021 - 2010: ngân sách địa phương và nguồn huy động khác cần phải bố trí thêm kinh phí là 4.275 triệu đồng để tiếp tục hỗ trợ cho số học sinh học trình độ trung cấp nghề để hoàn thành khóa học.
a) Dạy nghề cho lao động nông thôn là: 759.195 triệu đồng, trong đó:
- Ngân sách Trung ương hỗ trợ: 219.500 triệu đồng.
- Ngân sách địa phương: 500.656 triệu đồng.
- Huy động nguồn hợp pháp khác (nếu có): 39.039 triệu đồng.
b) Đào tạo cán bộ, công chức cấp xã: 7.200 triệu đồng.
- Ngân sách Trung ương hỗ trợ: 1.750 triệu đồng.
- Ngân sách địa phương: 4.750 triệu đồng.
- Huy động nguồn hợp pháp khác (nếu có): 700 triệu đồng.
II. Kinh phí của Đề án theo từng nội dung hoạt động:
1. Dạy nghề cho lao động nông thôn:
a) Hoạt động 1: Tuyên truyền, tư vấn học nghề và việc làm đối với lao động nông thôn.
Kinh phí dự kiến là: 2.250 triệu đồng, trong đó:
- Ngân sách Trung ương hỗ trợ: 1.000 triệu đồng.
- Ngân sách địa phương: 800 triệu đồng.
- Huy động nguồn hợp pháp khác (nếu có): 450 triệu đồng.
b) Hoạt động 2: Điều tra khảo sát và dự báo nhu cầu dạy nghề cho lao động nông thôn.
Kinh phí dự kiến là: 4.500 triệu đồng, trong đó:
- Ngân sách Trung ương hỗ trợ: 3.150 triệu đồng.
- Ngân sách địa phương: 1.350 triệu đồng.
- Huy động nguồn hợp pháp khác (nếu có): 500 triệu đồng.
c) Hoạt động 3: Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề đối với các cơ sở dạy nghề công lập.
Kinh phí dự kiến là: 559.000 triệu đồng, trong đó:
- Ngân sách Trung ương hỗ trợ: 214.000 triệu đồng.
- Ngân sách địa phương: 345.000 triệu đồng.
* Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất: 420.000 triệu đồng.
- Ngân sách Trung ương hỗ trợ: 95.000 triệu đồng.
- Ngân sách địa phương: 325.000 triệu đồng.
* Đầu tư mua sắm trang thiết bị: 139.000 triệu đồng.
- Ngân sách Trung ương hỗ trợ: 119.000 triệu đồng.
- Ngân sách địa phương: 20.000 triệu đồng.
d) Hoạt động 4: Phát triển giáo viên, cán bộ quản lý dạy nghề.
Kinh phí dự kiến là: 3.500 triệu đồng, trong đó:
- Ngân sách Trung ương hỗ trợ: 1.500 triệu đồng.
- Ngân sách địa phương: 1.500 triệu đồng.
- Huy động nguồn hợp pháp khác (nếu có): 500 triệu đồng.
đ) Hoạt động 5: Hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
Kinh phí dự kiến là 192.220 triệu đồng, do Cần Thơ là một trong những địa phương tự cân đối ngân sách nên toàn bộ kinh phí hỗ trợ dạy nghề cho người lao động do ngân sách địa phương tự bố trí để thực hiện.
- Ngân sách địa phương: 153.776 triệu đồng.
- Huy động nguồn hợp pháp khác (nếu có): 38.444 triệu đồng.
e) Hoạt động 6: Kiểm tra, giám sát thực hiện Đề án.
Kinh phí dự kiến là: 2.000 triệu đồng, trong đó:
- Ngân sách Trung ương hỗ trợ: 1.000 triệu đồng.
- Ngân sách địa phương: 1.000 triệu đồng.
2. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức:
VII. Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá thực hiện Đề án:
1. Tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực hiện Đề án ở các cấp hàng năm, giữa kỳ và cuối kỳ.
2. Báo cáo, phân tích, tổng hợp, đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu, nội dung Đề án; tình hình quản lý và sử dụng ngân sách của Đề án.
Bên cạnh việc đào tạo các lớp ngắn ngạn cho các đối tượng lao động để góp phần giải quyết việc làm, nâng cao hiệu quản sản xuất sẽ tăng cường công tác tuyên truyền tư vấn đào tạo nghề và việc làm cho người lao động, đặc biệt là đối tượng học sinh tốt nghiệp phổ thông cơ sở để đi học nghề trình độ trung cấp. Quy mô tuyển sinh cố gắng đạt khoảng 34.000 người/năm với tất cả các trình độ dạy nghề; đào tạo nghề theo đề án với sự hỗ trợ của ngân sách nhà nước bình quân khoảng 5.000 người/năm.
Chỉ đạo các cơ sở dạy nghề trên địa bàn thành phố rà soát số giáo viên hiện có của đơn vị để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hoá các yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, kỹ năng nghề đáp ứng theo quy định để nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng đào tạo; đồng thời, yêu cầu các cơ sở dạy nghề phải xây dựng kế hoạch tuyển dụng giáo viên để đảm bảo số lượng giáo viên cơ hữu theo quy định, phấn đấu các nghề đào tạo đều có giáo viên cơ hữu. Dự kiến hàng năm các trường sẽ phát triển thêm khoảng 100 giáo viên mới; đào tạo, bồi dưỡng cho 1.000 lượt giáo viên dạy nghề.
Đ. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ CỦA ĐỀ ÁN:
I. Dạy nghề cho lao động nông thôn:
1. Hoạt động 1: Tuyên truyền, tư vấn học nghề và việc làm đối với lao động nông thôn.
- Phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về dạy nghề cho lao động nông thôn trên phương tiện thông tin đại chúng thông qua các tổ chức chính trị xã hội, nghề nghiệp.
- Xây dựng, biên soạn tài liệu và tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng tuyên truyền, vận động đối với đội ngũ tuyên truyền viên là cán bộ của Hội Nông dân, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh thành phố Cần Thơ, Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố, Hội Cựu chiến binh thành phố.
- Xây dựng, biên soạn tài liệu và tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng tư vấn học nghề và việc làm đối với lao động nông thôn cho các cán bộ ngành Lao động - Thương binh Xã hội ở quận, huyện, phường, xã; cán bộ các Trung tâm hướng nghiệp, Trung tâm giới thiệu việc làm để định hướng nghề nghiệp cho người lao động.
- Tổ chức biểu dương, tôn vinh, khen thưởng đối với những người có nhiều đóng góp trong công tác dạy nghề cho lao động nông thôn.
b) Kinh phí dự kiến: 2.250 triệu đồng, bình quân 25 triệu đồng/01 quận, huyện/năm.
c) Thời gian thực hiện: từ năm 2011 đến năm 2020.
d) Đơn vị thực hiện: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp các cơ quan báo, đài Trung ương và địa phương, các đoàn thể, đặc biệt là vai trò của Hội Nông dân thành phố, Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố, nhất là Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh thành phố Cần Thơ.