Điểm đánh giá, review hiện tại cho địa điểm ILA Hòa Bình, 174 Hòa Bình, Tân Thới Hoà, Tân Phú là 4,2/5. Những đánh giá này được tổng hợp và cập nhật vào lúc 17/09/2023 trên tổng đài TimDuongDi.Com.

Phí bảo vệ môi trường trong hóa đơn tiền nước

Để phục vụ cho như cầu sống cũng như phát triển kinh tế, con người đang vô tình hoặc cố ý tàn phá thiên nhiên. Những năm gần đây, ô nhiễm môi trường đã lên mức báo động. Do đó, nhà nước, các tổ chức, cá nhân đã và đang chung tay góp sức gìn giữ, bảo vệ, khôi phục môi trường.

Chính vì vậy, nhà nước ta đã quy định về các loại thuế, phí bảo vệ môi trường để hạn chế phần nào mức độ gây ô nhiễm và khôi phục, gìn giữ môi trường.

Phí bảo vệ môi trường là khoản thu nhằm bù đắp một phần chi phí thường xuyên và không thường xuyên để xây dựng, bảo dưỡng môi trường và tổ chức quản lý hành chính của nhà nước đối với hoạt động của người nộp phí.

Nước ta đang áp dụng một số loại phí như: Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, chất rắn, khai thác khoáng sản…

– Đối tượng chịu phí bảo vệ môi trường theo quy định tại Nghị định 53/2020/NĐ-CP là nước thải công nghiệp thải vào nguồn tiếp nhận nước thải theo quy định pháp luật và nước thải sinh hoạt, trừ trường hợp miễn thu phí theo quy định.

– Nước thải công nghiệp là nước thải từ các nhà máy, địa điểm, cơ sở sản xuất, chế biến (sau đây gọi chung là cơ sở) của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, bao gồm:

– Nước thải sinh hoạt là nước thải từ hoạt động của:

Thông tin liên hệ với Luật sư X

Trên đây là tư vấn của Luật sư X. Chúng tôi hi vọng rằng bạn có thể vận dụng các kiến thức trên; để sử dụng trong công việc và cuộc sống.

Để biết thêm thông tin chi tiết và nhận thêm sự tư vấn, giúp đỡ khi có nhu cầu về các vấn đề liên quan đến dịch vụ: Trích lục ghi chú ly hôn,  thành lập công ty cổ phần, tạm ngừng kinh doanh của doanh nghiệp, kế toán giải thể công ty, dịch vụ hợp thức hóa lãnh sự, mã số thuế cá nhân, mẫu trích lục hồ sơ địa chính, mẫu đơn xin trích lục quyết định ly hôn, đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam, đơn xin trích lục bản án ly hôn, giấy xác nhận tình trạng hôn nhân, tra cứu thông tin quy hoạch, xin phép bay flycam, hợp pháp hóa lãnh sự bộ ngoại giao…của luật sư X, hãy liên hệ  0833102102.

Người nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải gồm:   -Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thải nước thải.   – Đơn vị quản lý, vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung.   – Chủ cơ sở sản xuất, chế biên nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp (không phải nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt).

Miễn phí bảo vệ môi trường đối với nước thải trong các trường hợp sau: Nước xả ra từ các nhà máy thủy điện; nước biển dùng vào sản xuất muối xả ra; nước thải sinh hoạt của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân ở các xã; tổ chức, hộ gia đình, cá nhân ở các phường, thị trấn chưa có hệ thống cấp nước sạch; hộ gia đình, cá nhân không kinh doanh ở các phường, thị trấn đã có hệ thống cấp nước sạch tự khai thác nước sử dụng; nước làm mát (theo quy định pháp luật về bảo vệ môi trường) không trực tiếp tiếp xúc với các chất gây ô nhiễm, có đường thoát riêng; nước thải từ nước mưa tự nhiên chảy tràn; nước thải từ các phương tiện đánh bắt thủy sản của ngư dân; nước thải của các hệ thống xử lý nước thải tập trung khu đô thị đã xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về môi trường theo quy định trước khi thải vào nguồn tiếp nhận.

Đối với cơ sở sản xuất, chế biến có tổng lượng nước thải trung bình trong năm từ 20 m3 /ngày trở lên phí tính theo công thức sau: F = f + C

905 Âu Cơ, Phường Tân Sơn Nhì, Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh

TPO - Một số hộ dân tại Chung cư 143 Trần Phú (Hà Đông, Hà Nội) bức xúc vì tiền nước bất ngờ tăng đột biến, có hộ tăng hơn gấp 10 lần so với trung bình hàng tháng. Đại diện Công ty TNHH Một thành viên Nước sạch Hà Đông hứa sẽ kiểm tra, đưa ra hướng giải quyết.

Phản ánh đến báo Tiền Phong, một số hộ dân sinh sống tại Chung cư 143 Trần Phú cho biết, đầu tháng 9 vừa qua, họ bất ngờ nhận được hóa đơn tiền nước tăng cao bất thường so với các tháng liền kề. Gia đình anh Nguyễn Thế Ba ở tầng 11 của chung cư bức xúc vì tháng 9 vừa qua, hóa đơn tiền nước của gia đình tăng hơn 10 lần. Cụ thể, hóa đơn tiền nước của gia đình thường trong khoảng từ 150 nghìn đến 160 nghìn đồng. "Những tháng này, do vợ tôi mới sinh con nên tiền nước có tăng một chút so với các tháng trước đó. Hóa đơn tiền nước bình thường chỉ có khoảng 80 nghìn đến cao nhất là 150 nghìn đồng", anh Ba cho biết.

Tuy nhiên, khi nhận hóa đơn tiền nước tháng 9, anh Ba ngã ngửa khi số tiền trên hóa đơn là hơn 2, 1 triệu đồng, dùng hết 86m3 nước. Sau khi phản ánh sự việc, ngày 4/9, nhân viên của Cty TNHH MTV nước sạch Hà Đông (đơn vị cung cấp nước sạch cho chung cư 143 Trần Phú - PV) tới làm việc với gia đình anh. Hai bên thống nhất theo dõi số nước trong vòng một ngày.

Qua theo dõi, sau một ngày đồng hồ nước hiển thị số khối nước chỉ tăng 0,8m3, từ 992.7 lên 993.5 m3. "Như vậy, trung bình mỗi ngày gia đình tôi chỉ sinh hoạt hết khoảng 1m3 nước và một tháng là khoảng trên dưới 30m3 nước. Việc tháng vừa qua, nước tăng thêm lên đến gần 50m3 là rất bất thường. Với cách tính giá nước lũy tiến, thì số tiền gia đình phải đóng tăng cao rất nhiều", anh Ba bức xúc và nghi ngờ có dấu hiệu việc thu khống giá nước.

Cũng tại Chung cư này, chị Đỗ Thị Vân Anh ở căn 903 cũng nhận được hóa đơn tiền nước tăng cao bất thường. Gia đình chị gồm 4 thành viên trung bình hóa đơn nước hàng tháng chỉ khoảng 150 nghìn đến 250 nghìn đồng. Tháng 4, hóa đơn tăng 488 nghìn đồng và đến tháng 8 thì hóa đơn tiền nước tăng đột biến lên đến gần 1,2 triệu đồng.

"Chúng tôi vẫn sử dụng nước như các tháng bình thường khác. Khi nhận được hóa đơn, gia đình tôi cũng đã báo kỹ thuật kiểm tra nhưng không phát hiện rò rỉ từ đường ống. Và sau khi phản ánh sự việc, hóa đơn tiền nước tháng 9 của gia đình chỉ còn hơn 188 nghìn đồng", chị Vân Anh cho biết.

Xung quanh phản ánh của cư dân Chung cư 143 Trần Phú, ông Phạm Ngọc Hoan, Trưởng phòng Tổ chức hành chính Công ty TNHH Một thành viên Nước sạch Hà Đông cho biết, sẽ cho nhân viên kiểm tra những gia đình có hóa đơn tiền nước tăng bất thường và theo dõi thêm để xác định nguyên nhân từ đâu và sẽ đưa ra hướng giải quyết.

"Với những nhà chung cư cũ, nguyên nhân có thể do hệ thống thoát nước, đường ống phân phối trong tòa nhà không còn mới nên nước bị rò rỉ... Nếu trường hợp bất thường, bên Cty sẽ phải kiểm định đồng hồ và mời người dân chứng kiến. Đơn vị kiểm định sẽ có giấy chứng nhận thiết bị. Trường hợp kiểm định sai, sẽ đền bù tiền cho khách hàng" - ông Hoan cho biết.

Đầu tháng 4/2018, báo Tiền Phong đã phản ánh việc Cty nước sạch Hà Đông bị ban quản trị tòa chung cư 143 Trần Phú (Hà Đông, Hà Nội) tố thu vượt khoảng 100.000m3 nước sinh hoạt suốt 2 năm do chênh lệch chỉ số đo trên đồng hồ tổng của tòa nhà. Khi đó, ông Hoàng Văn Thắng, Phó GĐ Cty TNHH MTV nước sạch Hà Đông cho biết, giữa năm 2017 chủ đầu tư và đơn vị xác định đồng hồ tổng hư hỏng, đo sản lượng nước không chính xác dẫn đến các số liệu so sánh của ban quản trị tòa nhà có sự khập khiễng, chênh lệch.

Về nghi vấn, thu tiền khống của người dân, vị Phó giám đốc Cty nước sạch Hà Đông cho hay, việc thu tiền dựa trên số nước trên đồng hồ từng hộ, người dân có quyền nghi ngờ và có thể nhờ Cty kiểm định hoặc nhờ đơn vị độc lập kiểm định.