Người Việt Nam hay người ở bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới muốn đến Hàn Quốc đều phải xin Visa, đặc biệt là Visa còn phải đúng với mục đích sau khi nhập cảnh vào Hàn. Vậy thì Hàn Quốc tổng cộng có mấy loại Visa? Cùng tìm câu trả lời bằng nội dung bài viết dưới đây nhé.
Vì sao cần phải tìm hiểu về mục đích từng loại Visa
Visa là thủ tục cần thiết cho phép một cá nhân được nhập cảnh hợp pháp vào Hàn Quốc với mục đích nào đó, từng loại Visa sẽ có quy định làm bạn được phép làm gì, không được phép làm gì, được nhập cảnh bao nhiêu lần... Và việc của bạn là phải tìm hiểu kỹ điều này. Ví dụ, nếu bạn muốn đi du học Hàn Quốc thì tham khảo Visa D4 hoặc Visa D2 sao cho phù hợp nhất với mục đích của mình, tránh mất thời gian và chi phí tốn kém.
Trên đây là tổng hợp những loại Visa khi nhập cảnh vào Hàn Quốc. Hy vọng rằng, bài viết có đủ thông tin mà bạn đang cần tìm. Hãy liên hệ với chúng tôi qua hotline 091 858 2233 để được hỗ trợ trực tiếp nếu muốn giải đáp bất cứ thông tin gì.
CLICK NGAY để được tư vấn và hỗ trợ MIỄN PHÍ
Chat trực tiếp cùng Thanh Giang
Link facebook: https://www.facebook.com/thanhgiang.jsc
Bạn đang tìm kiếm thông tin chi tiết nhất về các loại visa Nhật Bản, bởi có quá nhiều thông tin khiến bạn không biết nên tin vào đâu. Trong bài viết này, ACC Đồng Nai sẽ gửi đến bạn một bài viết đầy đủ nhất về thông tin từng loại visa Nhật Bản. Nếu bạn có ý định xin visa nhập cảnh vào quốc gia này, đừng bỏ qua bài viết dưới đây.
Visa Nhật Bản được phân thành 2 loại: visa Nhật Bản phân theo mục đích nhập cảnh và loại visa Nhật Bản phân theo số lần nhập cảnh
B. Đối với loại visa Nhật Bản phân theo số lần nhập cảnh
– Dựa vào số lượng lượt nhập cảnh vào Nhật Bản, chúng ta có thể phân loại visa thành hai loại: Visa nhập cảnh một lần và Visa nhập cảnh nhiều lần.
– Visa nhập cảnh một lần thường áp dụng cho các mục đích ngắn hạn như du lịch, công tác và chỉ cho phép nhập cảnh một lần duy nhất. Khi muốn quay lại sau này, người đó cần phải xin cấp visa mới.
– Với visa nhập cảnh nhiều lần, người mang visa có thể quay lại nhiều lần trong thời gian hiệu lực mà không cần phải xin visa mới. Đối tượng được phép xin Visa này thường là những người làm việc tại các tổ chức ở Việt Nam (bao gồm cả cơ quan nhà nước, các công ty cổ phần nổi tiếng và các công ty tại Nhật Bản), những người làm công việc văn hóa, tri thức như nghệ sĩ, vận động viên, giáo sư tại các trường đại học, và những người có ảnh hưởng trong lĩnh vực của họ.
Dành cho bệnh nhân nước ngoài muốn chữa bệnh tại Nhật.
Người nước ngoài muốn làm việc tại Nhật cần phải xin visa ở đâu?
Đại sứ quán hoặc Lãnh sứ quán Nhật Bản.
Hy vọng qua bài viết, ACC Đồng Nai đã giúp quý khách hàng có được lời giải đáp cho câu hỏi “Có mấy loại visa Nhật Bản, thông tin của từng loại” Nếu quý khách hàng còn thắc mắc, hãy liên hệ với ACC Đồng Nai khi có bất kỳ thắc mắc gì cần tư vấn giải quyết.
Còn Visa theo mục đích nhập cảnh sẽ được phân như sau:
- Nhóm visa ngoại giao, công vụ, hợp tác
Visa A-1 còn gọi là visa ngoại giao
Visa A-2 còn gọi là visa công vụ
Visa A-3 còn gọi là visa hợp tác
- Nhóm visa lưu trú ngắn hạn và hoạt động phi lợi nhuận
Visa C-1 còn gọi là visa phóng viên tạm trú
Visa C-2 còn gọi là visa thương mại ngắn hạn
Visa C-3 còn gọi là visa du lịch ngắn hạn
Visa C-4 còn gọi là visa lao động ngắn hạn
- Nhóm visa dành cho người xuất khẩu lao động hay làm việc có thời hạn
Visa E-1 còn gọi là visa Giáo sư
Visa E-2 còn gọi là visa Giảng viên ngoại ngữ
Visa E-3 còn gọi là visa Nghiên cứu
Visa E-4 còn gọi là visa Hỗ trợ Kỹ thuật
Visa E-5 còn gọi là visa Chuyên gia
Visa E-6 còn gọi là visa Nghệ thuật/ Giải trí
Visa E-7 còn gọi là visa Kỹ sư chuyên nghành
Visa E-9 còn gọi là visa Lao động phổ thông
Visa E-10 còn gọi là visa Lao động trên tàu thuyền
Visa H-1 còn gọi là visa Lao động ngày lễ
- Nhóm visa dành cho người lưu trú dài hạn
Visa D-1 còn gọi là visa Văn hóa/ Nghệ thuật
Visa D-2 còn gọi là visa Du học Hàn Quốc
Visa D-3 còn gọi là visa Đào tạo sản xuất
Visa D-4 còn gọi là visa Đào tạo tổng hợp
Visa D-5 còn gọi là visa Phóng viên thường trú
Visa D-8 còn gọi là visa Hợp tác đầu tư
Visa D-9 còn gọi là visa Hợp tác thương mại
- Các loại visa đi Hàn Quốc khác
Visa F-1 còn gọi là visa thăm viếng người thân
Visa F-2 còn gọi là visa định cư
Visa F-3 còn gọi là visa diện bảo lãnh
Visa F-5 còn gọi là visa định cư vĩnh viễn
Visa G-1 hay các loại visa khác.
A. Đối với loại visa Nhật Bản phân theo mục đích nhập cảnh
– Những người nước ngoài thuộc quốc tịch của 1 trong hơn 50 quốc gia được Nhật Bản miễn visa tạm thời chỉ cần sở hữu một hộ chiếu hợp lệ là có thể nhập cảnh vào Nhật Bản dưới hình thức khách du lịch hoặc thương gia. Các cá nhân có visa tạm thời sẽ được phép lưu trú tại Nhật Bản tối đa là 90 ngày. Tuy nhiên, họ không được phép tham gia vào hoạt động kinh doanh hoặc mua bán.
– Dù vậy, họ vẫn có thể tham gia vào các khóa học ngắn hạn tại các trường Nhật ngữ. Tất cả khách du lịch nước ngoài phải luôn mang theo hộ chiếu khi đi lại.
– Hiện nay, có nhiều lao động Việt Nam tham gia vào việc xuất khẩu lao động Nhật Bản một cách bất hợp pháp thông qua việc xin visa du lịch sau đó bỏ trốn ra ngoài làm việc. Hành động này ảnh hưởng rất nhiều đến cộng đồng người Việt đang sinh sống và làm việc tại Nhật Bản. Nếu bị cảnh sát Nhật Bản bắt, họ sẽ mất mọi cơ hội để quay lại Nhật Bản trong tương lai.
– Tất cả người lao động mong muốn làm việc tại Nhật Bản đều phải làm thủ tục xin visa tại Đại sứ quán hoặc Lãnh sứ quán Nhật Bản để được phép nhập cảnh, thông qua visa lao động.
– Có hơn 12 loại hình visa lao động, mỗi loại cho phép người sở hữu nó tham gia vào các loại hình kinh doanh và lĩnh vực khác nhau. Ví dụ như phóng viên, nghệ thuật, nghiên cứu, giáo dục, kỹ thuật, giải trí, quản trị kinh doanh, dịch vụ quốc tế, và nhiều lĩnh vực khác.
– Visa lao động thường được cấp với kỳ hạn là 1 hoặc 3 năm và có thể được gia hạn sau khi hết hạn.
– Người nước ngoài muốn du học tại Nhật Bản cần có visa du học được cấp tại Đại sứ quán hoặc Lãnh sự quán Nhật Bản để nhập cảnh dưới hình thức lưu trú du học dài hạn.
– Có nhiều loại visa du học phân biệt theo loại hình học tập như trước đại học, đại học, chương trình trao đổi văn hóa, v.v.
– Để nhận được visa du học, bạn cần có xác nhận từ trường sẽ theo học và chứng minh đủ khả năng tài chính trong suốt quá trình học.
– Thời hạn của visa du học có thể kéo dài từ 3 tháng đến 4 năm 3 tháng tùy theo chương trình học. Du học sinh không được tham gia lao động tính lương trừ khi có giấy phép từ Cục xuất nhập cảnh. Trong trường hợp được phép, họ chỉ được làm việc với giới hạn giờ quy định, không được vượt quá 28 giờ mỗi tuần.
4. Visa Vợ Chồng hoặc Người Phụ Thuộc:
– Người nước ngoài kết hôn với người mang quốc tịch Nhật hoặc với người đã có visa vĩnh trú tại Nhật có thể được cấp visa vợ chồng, cho phép họ kết hôn và lưu trú tại Nhật.
– Visa loại này có thời hạn từ 6 tháng, 1, 3 hoặc 5 năm và có thể được gia hạn.
– Vợ hoặc chồng của người nước ngoài, những người sống tại Nhật với hình thức lưu trú được phép lao động có thể nộp đơn để xin visa người phụ thuộc. Visa người phụ thuộc cũng được cấp từ 3 tháng đến 5 năm và có thể gia hạn.
– Trong trường hợp này, người phụ thuộc không được tham gia kinh doanh, buôn bán trừ khi có giấy phép từ cục xuất nhập cảnh. Ngay cả khi có giấy phép, họ chỉ được làm việc trong giới hạn giờ quy định.
– Visa này dành cho bệnh nhân nước ngoài muốn đến Nhật Bản để chữa bệnh và sử dụng các dịch vụ y tế tại các cơ sở y tế, bệnh viện của Nhật.
– Visa này có thể được cấp nhiều lần nếu cần thiết, nhưng thời gian lưu trú mỗi lần không vượt quá 90 ngày.
– Người đăng ký cần xuất trình kế hoạch chữa bệnh cụ thể tại Nhật hoặc bảo đảm từ người bảo lãnh.
– Người đi cùng để chăm sóc bệnh nhân không được phép tham gia các hoạt động làm việc được trả lương hoặc kinh doanh. Thời hạn visa có thể kéo dài đến 3 năm, tùy thuộc vào tình trạng của bệnh nhân và các yếu tố khác.